Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
8 tháng 6 2018 lúc 18:29

Đáp án : A

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
9 tháng 11 2018 lúc 15:30

Trong 20 gam hỗn hp A, gọi nMgO = a; nCuO = b;  n F e 2 O 3 = c

Các phản ng hòa tan A vào dung dịch HCl:

(Đơn giản có thể coi: 2H+ + O2- → H2O để nhẩm nhanh nHCl theo số mol các oxit)

Do đó 

Khi cho H2 đi qua hỗn hp A gồm MgO, CuO và Fe2O3 thì chỉ có CuO và Fe2O3 bị khử (Mg đứng trước Al trong dãy hoạt động hóa học nên MgO không bị khử). Vì H2 dư nên các oxit này bị khử hoàn toàn về kim loại tương ứng:

Khi đó H2 dư khử (a + b + c) mol hỗn hợp A, sau phản ứng thu được (b + 3c) mol H2O. Mà theo giả thiết, lấy 0,4 mol hỗn hợp A đốt nóng trong ống sứ không có không khí rồi cho luồng H2 dư đi qua tới phản ứng hoàn toàn thu được 7,2 gam H2O (0,4 mol H2O) nên ta lập tỉ lệ để tìm mối quan hệ:

Từ (1), (2), (3) có  

Do đó, 0,4 mol hỗn hợp A có khối lượng là:   0 , 4 0 , 25 . 20 = 32(gam)

Đáp án C.

Bình luận (0)
bánh mì que
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
2 tháng 9 2018 lúc 2:06

Đáp án  A

Khi cho X tác dụng với HCl: nHCl= 0,225.2= 0,45 mol

CuO + 2HCl→ CuCl2+ H2O

Fe2O3+ 6HCl→ 2FeCl3+ 3H2O

MgO + 2HCl→ MgCl2+ H2O

Đặt nCuO = x mol; n F e 2 O 3 = y mol; nMgO = z mol

→ 80x+ 160y +40z= 12 gam (1)

nHCl= 2x+6y+2z= 0,45 mol (2)

C O     + C u O → t 0 C u                 + C O 2                           x                             x   m o l F e 2 O 3   +       3 C O → t 0 2 F e           + 3 C O 2 y                                                                   2 y   m o l

Chất rắn Y chứa x mol Cu; 2y mol Fe và z mol MgO

→ 64x + 56.2y + 40z= 10 gam (3)

Từ các PT(1,2,3) ta có x= 0,05; y=0,025; z=0,1

→% m F e 2 O 3 =33,33%

Bình luận (0)
Minh Bình
Xem chi tiết
Hải Anh
24 tháng 2 2023 lúc 21:22

Gọi: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{CuO}=x\left(mol\right)\\n_{Fe_2O_3}=y\left(mol\right)\\n_{MgO}=z\left(mol\right)\end{matrix}\right.\) ⇒ 80x + 160y + 40z = 12 (1)

- Cho X pư với dd HCl.

PT: \(CuO+2HCl\rightarrow CuCl_2+H_2O\)

\(Fe_2O_3+6HCl\rightarrow2FeCl_3+3H_2O\)

\(MgO+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2O\)

Theo PT: \(n_{HCl}=2n_{CuO}+6n_{Fe_2O_3}+2n_{MgO}=2x+6y+2z=0,45\left(2\right)\)

- Cho CO qua hh nung nóng.

Có: \(kx+ky+kz=0,175\)

PT: \(CuO+CO\underrightarrow{t^o}Cu+CO_2\)

\(Fe_2O_3+3CO\underrightarrow{t^o}2Fe+3CO_2\)

Theo PT: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Cu}=n_{CuO}=kx\left(mol\right)\\n_{Fe}=2n_{Fe_2O_3}=2ky\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

⇒ 64kx + 56.2ky + 40kz = 10

Ta có: \(\dfrac{kx+ky+kz}{64kx+56.2ky+40kz}=\dfrac{0,175}{10}\) \(\Rightarrow\dfrac{x+y+z}{64x+112y+40z}=\dfrac{7}{400}\)

⇒ 6x + 48y - 15z = 0 (3)

Từ (1), (2) và (3) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,05\left(mol\right)\\y=0,025\left(mol\right)\\z=0,1\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{CuO}=0,05.80=4\left(g\right)\\m_{Fe_2O_3}=0,025.160=4\left(g\right)\\m_{MgO}=0,1.40=4\left(g\right)\end{matrix}\right.\)

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
18 tháng 7 2019 lúc 14:40

Bình luận (0)
Long Phi Ly
Xem chi tiết
Đỗ Tuệ Lâm
24 tháng 2 2022 lúc 11:01

Quy đổi A chỉ gồm Fe3O4 + CO → 19,2 gam (Fe : x mol + O : y mol) +  CO2

19,2 gam (Fe : x mol + O : y mol) + HNO3 → Fe(NO3)3  + NO + H2O

Ta có hệ phương trình

(1) 56x + 16y = 19,2

(2) ĐLBT mol e : 3x = 2y + 0,1*3

→ x = 0,27 ; y = 0,255 → n(Fe3O4) = 0,09 mol → m1 = 20,880 gam

→ n(CO2) =  n(CaCO3) = 0,09*4 – 0,255 = 0,105 → m2 = 20,685 gam

n(HNO3) = 0,27*3 + 0,1 = 0,91 mol 

Bình luận (0)
SukhoiSu-35
24 tháng 2 2022 lúc 11:08

Khối lượng dung dịch tăng nên tạo BaCO3 (a) và Ba(HCO3)2 (b)

nBa(OH)2 = a + b = 0,06

Δm = 44(a + 2b) – 197a = 1,665

->a = 0,015 và b = 0,045

nCO2 = a + 2b = 0,105

X gồm nMgO = nFeO = nFe2O3 = nFe3O4 = x

-->Quy đổi Y thành Mg (x), Fe (6x) và O (9x – 0,105)

=>mY = 24x + 56.6x + 16(9x – 0,105) = 21

-> x = 0,045

->mX = 22,68

Bảo toàn electron: 2nMg + 3nFe = 2nO + 3nNO

nNO = 0,1

->V = 2,24 lít

=>nHNO3 = 4nNO + 2nO = 1

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
22 tháng 7 2019 lúc 9:22

Đáp án A

Chú ý: Cr không tan trong kiềm loãng .

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
26 tháng 6 2017 lúc 14:19

Chú ý: Cr không tan trong kiềm loãng.

Hướng dẫn giải:

Đáp án A

Bình luận (0)